Tết thường gắn với một số tiết khí hậu nhất định… Trong dịp Tết, mọi người thường nghĩ về tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tiến hành các nghi lễ theo phong tục, tập quán của dân tộc hoặc của từng vùng, từng địa phương.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói


Tết Nguyên Đán Tết Nguyên đán là tiết lễ đầu tiên của năm bắt đầu từ lúc giao thừa. Nguyên là bắt đầu. Đán là buổi sớm. Tết Nguyên đán tức là Tết mở đầu một năm mới với tất cả mọi cảnh vật đều mới mở đón xuân sang. Người Việt Nam ta quen gọi là Tết.
Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền đã hình thành từ rất lâu đời. Người Việt Nam xưa đã sống chủ yếu bằng nghề nông, gắn bó với ruộng đồng, hòa nhập với trời đất thành một chỉnh thể hài hòa. Vì vậy, Tết đến là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui hưởng thú xuân. Nhà nhà tưng bừng đón Tết, người người nô nức đón Tết. Vào những ngày này, người dân Việt Nam dành cho nhau những lời chúc tụng đẹp đẽ nhất, tốt lành nhất: Người làm nghề nông thì được chúc “Mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu”; các nho sinh thì được chúc “thi cử đỗ đạt, hiển vinh”; các cụ già thì được chúc “sống lâu trăm tuổi”; các cặp vợ chồng thì được chúc “đầm ấm hạnh phúc”… Và điều quan trọng nhất đối với tất cả mọi người là được sức khỏe, mọi sự tốt đẹp, yên lành.

in bao lì xì

Lối ứng xử với gia đình, với cộng đồng, với xã hộ của người Việt Nam luôn thể hiện đầy đủ “đạo lý uống nước nhớ nguồn”. Và điều đó càng được khẳng định rõ nét trong dịp Tết Nguyên đán. Đây là một lối sống đẹp đẽ, tràn đầy tình cảm, tình thân ái được truyền lại từ ngàn đời nay. Thời xưa, nhân dân ta lo sửa soạn Tết từ rất sớm, có khi từ vài tháng trước. Họ chuẩn bị kỹ càng từ nguồn thực phẩm ăn Tết cho đến những thứ nhỏ bé nhất để phục vụ ngày Tết như: nuôi lợn, chẻ lạt buộc giò, lá gói bánh chưng… 


Những người làm nghề trồng cây cảnh, phải lo xén tỉa để bán cho kịp Tết. Vào những ngày áp Tết, các gia đình thường lo dọn dẹp, trang hoàng, quét vôi lại nhà cửa để đón Tết. Người ta đặc biệt chú trọng khai quang, tẩy uế nơi thờ cúng tổ tiên sao cho thật sạch sẽ, vì cho rằng ngày Tết, tổ tiên sẽ về ngự trên bàn thờ để vui Tết cùng con cháu. Ở một số vùng quê, nhiều nhà còn thay cả mấy ông đầu rau mới nặn bằng đất sét. Tết Nguyên đán là Tết lớn nhất ở Việt Nam nên dân gian còn gọi là “Tết Cả” được mở đầu vào giờ Tí (12 giờ đêm), tức là đêm giao thừa, giữa năm cũ và năm mới. Tết Nguyên đán là Tết của từng gia đình, ở nông thôn cũng là Tết của làng xóm.
Theo quan niệm cổ truyền, Tết là dịp gặp gỡ quan trọng nhất của các gia thần gia tiên và người trong nhà với nhau. Gia thần gồm 3 vị: Tiên sư hay nghệ sư (tổ nghề), Thổ công và Táo công. Táo công lên chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp rồi cũng về sum vầy cùng các gia thần vào tối 30 Tết, người ta thường đi thăm mộ người thân, thắp hương mời ông bà về ăn Tết cùng con cháu. Ở nhiều nhà còn để hai cây mía hai bên bàn thờ gia tiên để ông bà có gậy chống đi về ăn Tết cùng con cháu và được gọi là “gậy ông vải”. 


in bao lì xì

Ngày xưa, hương vị đặc trưng của ngày Tết là: “Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ/Cây nêu, tràng pháo bánh trưng xanh”. Tết Nguyên đán, Tết của truyền thống dân tộc, có nhiều phong tục, tập quán mang nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc và có một ý nghĩa nhân bản sâu xa



Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


テδス Thi to luân cung hoàng đạo dễ li hôn Mậu Tý Sao tả phù nguyễn テÎï½½ bọ Tiết Thanh Minh đồi Tu vi cuoc doi trÃnh trẠtử vi12 con giáp tá³ Ãi diễn chọn facebook Gi脙茠脝 ý nghia sao giáºi so trúng diếu lộ phong tục Mạng chế độ làm việc nghỉ ngơi điểm Thân cư Thê Thần tài trÆác Từ cát Ý nghĩa Phòng Ngủ trÆáng vi sao tang môn BÃ Æ Ông nhận yếu dần phóng mat Nghe tết nguyên đán