4.      Tướng thọ, yểu
Tướng người trường thọ
Tướng người trường thọ phải hội đủ tối thiểu bảy điều kiện sau đây
-         Lông mày phối hợp thích nghi với râu và tóc, càng về già càng dài lại là dấu hiệu tốt. Tuy nhiên,
dưới 30 tuổi mà lông mày đột nhiên dài ra một cách bất thường lại là chứng yểu mạng
-         Tai có Luân Quách rơ ràng, lớn và dầy, rắn chắc, sắc tươi nhuận
-         Sống mũi ( Phần Niên thượng, Thọ thượng ) đầy và có thịt
-         Nhân trung sâu và rộng
-         Răng chắc chắn
-         Tiếng nói rơ ràng, vang dội
-         Thần khí sung túc
Ngoài ra, những dấu hiệu sau đây cũng liên quan khá mật thiết tới việc giải đoán thọ mạng:
-         Cổ phía dưới có thêm lớp da trễ xuống vai ( trường hợp khí người đứng tuổi và mập ).
-         Nếu là lộ hầu th́ âm thanh phải trong trẻo và cao
-         Xương Lưỡng quyền vững vàng và ăn thông lên ngang phía
-         Xương hai bên đầu phía trên và sau tai nổi cao rơ rệt
-         Ngũ nhạc đầy đặn và đúng cách tục
-         Đến tuổi trung niên ( khoảng ngoài 30 tuổi ) Tai mọc lông dài hoặc Lông mày bắt đầu mọc dài và sắc thái tươi nhuận
-         Lưng rộng, bụng dầy
Người có đầy đủ tất cả các điều kiện kể trên chắc chắn là tướng trường thọ trong trường hợp b́nh thường.

Tướng người non yểu
Một cá nhân bị xem là tướng non yểu nếu đồng thời phạm bảy khuyết điểm sau đây :
Lông mày đẹp đẽ về h́nh thức nhưng hỏng về thực chất ( chẳng hạn sợi thô vàng, sắc khô héo ), Lông mày mọc xệ xuống phía dưới mi cốt, dáng vẻ lạnh lẽo.
-         Tai nhỏ, úp xuống phía trước mặt, Tai quá mềm và sắc không xạm, tai quá mỏng, nhĩ căn bạc
nhược.
-         Mũi găy khúc, Sơn căn gập xuống, Chuẩn đầu nhỏ nhọn, khiến mũi trở thành liệt thế.
-         Đầu nhỏ, cổ dài, trán nhỏ nhọn và nổi gân xanh, thiếu niên mà đi hoặc ngồi co đầu rụt cổ.
-         Nhân trung ngắn nông cạn
-         Tiếng nói đứt đoạn, giọng nói gấp mà hời hợt như người thiếu hơi, âm điệu buồn tẻ như người không có sinh khí.
-         Ánh mắt đờ đẫn như kẻ si ngốc hoặc người ngái ngủ, ngồi th́ lưng như gục ngă, đứng nh́n th́
chân không có gân cốt, đi th́ thân h́nh xiêu vẹo, bước chân thiếu vững vàng.
Tất cả những dạng thức trên đều là biểu hiện của “Thần suy nhược, hôn ám đoản xúc” nên không thể nào sống quá 50 tuổi. Bởi lẽ đó, có người tuy về h́nh tướng rất đẹp đẽ phương phi mà chết yểu chỉ v́ khí chất không quân xứng.
Ngoài cách cục tổng quát về non yểu kể trên, tác giả Phong Vân Tử trong cuốn Giám Nhân Thuật c̣n liệt kê một vài hạn tuổi non yểu với một số hiệu đặc biệt rất dễ nhận xét như sau :
a ) Chết yểu trong ṿng 10 tuổi trở lại : Phàm tướng người non yểu trong tuổi trên được thể hiện qua đầu và trán nhỏ quá mức so với thân ḿnh, trán nổi gân xanh quá rơ rệt, phía sauđầu xương bị lơm xuống
 b ) Chết yểu trong ṿng 20 tuổi trở lại : Tác người lớn con mà đầu lại nhỏ bé cộng thêm với tiếng nói quá nhỏ là tướng khó sống qua năm 15 tuổi. Tai mỏng như giấy, nhĩ căn bạc nhược, da mỏng và bóng như bôi dầu khó vượt qua quăng 16, 19 tuổi, Mắt lồi mà ḷng đen ít, ḷng trắng nhiều, nhĩ căn xạm đen, tai mỏng và hướng về phía trước, khó sống qua tuổi 20.
c ) Chết yểu trong ṿng 30 tuổi : Lông mày ngắn, mặt ngắn không thọ quá 25 tuổi. Mày thưa thớt, xâm phá Aán đường, mắt không có thần, môi xám đều là tướng đoản thọ trong ṿng 26 tuổi. Mắt nhỏ, quyền thấp, xương thô, thịt teo mà mắt thoát thần, môi vẩu mà môi trên lại ngắn, da mặt quá mỏng đều là tướng khó sống được quá 30 tuổi.
d ) Chết yểu trong ṿng 40 tuổi : Mắt lồi, lông mày ngắn, mà đại các quá dài không tương xứng với khuôn mặt khó sống qua 32 tuổi. Mắt th́ lúc như lộ chân quang, lúc th́ lại như ch́m xuống. Lông mày vừa thô vừa ngắn lại thêm hạ đ́nh dài hẹp: không quá 34 tuổi. Mắt lộ mà lộ hầu, xương nhỏ mà người mập: không quá 36 tuổi. Mắt lộ hung quang hừng hực, tính t́nh thô bạo th́ dẫu mũi cao, sơn căn không gẫy khúc th́ cũng chỉ đến năm 39 tuổi khó tránh được số trời.
e ) Tướng mạng vong trong khoảng 50 tuổi : Con người quá 50 tuổi mà chết th́ theo câu nói vẫn thường truyền tụng “ nhân sinh thấp thập cổ lai hy “ không c̣n gọi là yểu tử nữa mà nên gọi là mạng vong hay thọ chung. Thông thường, kẻ sống mũi không ngay ngắn (có chiều hướng lệch sang bên trái hay bên phải ) ít khi sống quá 42 tuổi. Mắt nhỏ, mày co rút lại không tương xứng với khuôn mặt, sơn căn lại đầy đặn thường sống đến khoảng 42, 44 tuổi. Bắt đầu phát ph́ mà thần khí lại có vẻ co rút th́ khó qua được tuổi 49 và 50.

5.      Đoán tưởng tiểu nhi
Con nít v́ cơ thể chưa phát triển đầy đủ nên không thể căn cứ vào ngũ quan, Lục phủ để định tốt xấu như người đă thành niên. Việc coi tướng trẻ em phần lớn chỉ dựa vào thần khí, cử chỉ nên chỉ có tính cách phỏng chừng. Ở mục này, soạn giả cố gắng tổng hợp các nét chính về tướng tiểu nhi phân thành từng trọng điểm để độc giả tiện tham khảo.
1 - Tướng trẻ sơ sinh dễ nuôi
Hầu hết trẻ em dễ nuôi và sống đến tuổi thành niên, trong hoàn cảnh b́nh thường đều có bảy nét tướng chính yếu sau :
-         Mới sinh ra tóc dài tới sát lông mày     
-         Đầu tṛn trịa, da hồng hoặc ngăm đen      
-         Lỗ mũi khi thở phát ra hơi đều và mạnh, lúc ngủ ngậm miệng      
-         Mắt có thần, khi cất tiếng khóc mới đầu giọng cao, tiếng lớn có âm lượng .
-         Con trai, hai trứng dái ( âm nang ) đàn hồi và có nhiều nếp xếp      
-         Tai và miệng lớn      
-         Mũi cao, môi hồng và dầy cân xứng

2 - Tướng trẻ sơ sinh khó nuôi
-         Da đầu trông có vẻ quá mỏng và căng     
-         Lông mày quá lớn so với
-         Đầu và mũi quá thấp đường chỉ thấy có phần chuẩn đầu     
-         Mắt thay v́ có màu đen bóng như hạt huyền lại có màu lạt như đậu đỏ
-         Khuôn mặt tṛn như mắt gà     
-         Tai nhỏ và mềm như bún     
-         Không có bắp chân     
-         Khi cất tiếng khóc mới đầu rất lớn , về sau nhỏ dần     
-         Thịt nhiều, bệu, xương quá ít     
-         Môi mỏng như giấy và phía sau tai không có
Sự dễ nuôi và có khả năng sống đến tuổi thành niên hay khó nuôi hoặc yểu tử c̣n có thể căn cứ vào xương đầu để đoán định. Trong phần xương đầu của tiểu nhi ta cần đặc biệt lưu ư mấy khu vực sau đây
-         Xương chẩm ( phía sau đầu , trên xương gáy )     
-         Sơn căn
-         Tỵ lương ( Sống mũi )
Xương chẩm nổi rơ và rộng, Sơn căn có bề ngang và cao hơn mặt phẳng của lưỡng quyền, sống mũi ở ngay giữa khuôn mặt và không lệch là dấu hiệu bề ngoài về mặt h́nh thể cho biết đó là cát tướng. Ngược lại là yểu tướng.

3 - Tướng tiểu nhi phúc hậu
Từ khi bắt đầu biết đi đến 5 tuổi muốn biết phúc phận trẻ em dầy mỏng ra sao th́ coi thần khí. Thần khí nói ở đây bao gồm tọa thần, ngọa thần và mục thần nghĩa là ánh mắt hoà ái, nói năng thong thả trong trẻo, đi đứng nằm ngồi có vẻ nhàn hạ là tướng phúc hậu. Sau 6 tuổi coi thêm Nam, Trung và Bắc nhạc. Nam nhạc cao rộng đúng cách chủ về sơ vận phúc lộc tốt, Trung nhạc đắc thế th́ trung vận khá giả, Bắc nhạc đầy đặn cân xứng thi văn vận hưởng phúc. Tóm lại cuộc đời về sau của trẻ em có thể biết trước được một cách khái quát ngay từ khi chúng c̣n thơ ấu.

4 - Tướng tiểu nhi tương lai nghèo hèn
Lúc c̣n nằm trong nôi mà tiếng khóc không trong trẻo chủ về lớn lên vừa nghèo khổ vừa khó nên người, tiếng khóc mà âm thanh tản mát, lớn lên th́ vô tài bất tướng. Thần khí bất túc, biết đi quá sớm cũng cùng một ư nghĩa như trên .      Từ 3, 4 tuổi trở lên không thích quần áo sang trọng, không phân biệt sạch bẩn Nam, Trung và Bắc nhạc lệch hăm ….đều là dấu hiệu báo trước rằng khi lớn lên khó có thể khá giả.

5 - Tướng tiểu nhi trong bệnh
Góc trán có sắc xanh xám, hai mắt thất thần, Thiên thương và ấn đường sắc đỏ, môi miệng xám đen. Khi thấy có những màu sắc trên bắt đầu xuất hiện là phải đề pḥng trọng bệnh.
Khi bị bệnh nặng, nếu thấy Sơn căn, Tỵ lương, môi, miệng đều xám xanh một lúc là dấu hiệu sẽ chết trong ṿng năm, bảy ngày tới. Các bộ vị trên đều từ xám xanh chuyển dần sang màu vàng nghệ th́ khoảng ba bốn ngày khó tránh khỏi tuyệt mạng. Nếu mắt lộ phù quang, gián đài, đ́nh uư khô cằn, chuẩn đầu đen, môi miệng vàng là dấu hiệu sắp chết nội trong ngày.
Ngược lại, bệnh dù nặng, nhưng màu đỏ của ấn đừơng biến dần sang màu vàng, môi miệng từ đen xạm sang hồng lạt là dấu hiệu nội tại cho biết bệnh tạng bắt đầu thuyên giảm, sinh mạng không có ǵ nguy hiểm.

6 - Tướng trẻ em trai khắc cha
-         Phía trán bên trái thấp, lơm hoặc bị tật nệnh bẩm sinh hoặc khu vực trán có nhiều lông tơ nhỏ và
rậm đen khác thường
-         Lông mày trái bất thường tỷ như nửa phần rủ xuống, nửa phần hướng lên, sợi lông thô, mọc dựng
đứng
-         Thân mũi lệch về bên trái hoặc một trong các bộ vị bên trái của mũi bị khuyết hăm
-         Quyền trái lộ
-         Tai trái thấp hơn tai phải hoặc h́nh thái có Luân Quách đảo ngược
-         Nhân trung lệch về bên trái     
-         Khoé miệng lệch về trái. Môi trên dài hơn môi dưới quá đáng
Có từ hai dấu hiệu trên trở lên có thể coi như tướng khắc cha. Càng nhiều hơn th́ sự khắc phá càng nặng. Nếu có đủ tất cả có thể quả quyết là cha sẽ chết trước mẹ, hoặc người cha sẽ khốn khổ v́ đứa con đó

7 - Tướng trẻ em trai khắc mẹ
-         Nguyệt giác thấp, lệch, lẹm có lông măng quá đậm
-         Lông mày phải có lông mọc ngược hoặc thẳng đứng, trái lẽ thường trong khi phía trái b́nh thường

6.   Tướng phụ nữ
a ) Tương quan giữa vài nét tướng mặt và cơ thể
Đời Đường (618 - 907), Nhất Hạnh Thiền sư, một nhà tướng học khét tiếng thời đó mà nay một phần tác phẩm về tướng vẫn c̣n được lưu truyền, có lẽ là người đầu tiên phổ biến quan niệm cho rằng có thể căn cứ vào một số nét tướng trên thân ḿnh. Để phân biệt con người thưc tế với con người thu gọn trên khuôn mặt, thiền sư mệnh danh h́nh ảnh đó là Tiểu H́nh Nhân.
Trải qua nhiều sóng gió của thời cuộc, công tŕnh độc đáo của Nhất Hạnh Thiền sư bị binh lửa Trung Nguyên làm thất truyền khiến cho các sách tướng cổ điển của Trung Hoa không c̣n tài liệu độc đáo này. Tuy vậy, một số người Nhật giao thương với Trung Hoa thời đó may mắn sưu tập được một vài di cảo của Nhất Hạnh đem về nước nghiên cứu và phát huy thêm. Thành thử, nguyên cảo Trung Hoa bị thất lạc chỉ c̣n lời đồn, may nhờ Nhật giữ hộ mà không bị mai một vĩnh viễn. Từ công tŕnh khảo sát sơ khởi của Nhất Hạnh đem ra nghiên cứu tướng đàn bà bổ túc thêm cho hợp với nữ giới. Người Trung Hoa đầu tiên du nhập lại kiến thức này là Tô Lăng Trai, tác giả quyển Ngũ quan tướng tĩnh nghiên cứu. tướng đàn bà bổ túc thêm cho hợp với nữ giới. Người Trung Hoa đầu tiên du nhập lại kiến thức này là Tô Lăng Trai, tác giả quyển Ngũ quan tướng tĩnh nghiên cứu. Những điều tŕnh bày trong mục này phần lớn căn cứ vào các tác phẩm của Ngũ Vị Trai và Tô Lăng Thiên cả.
Muốn có tiểu h́nh nhân ta lấy khuôn mặt làm mẫu mực, miệng là đầu, hai mi cốt (xương lông mày) là hai chân, hai pháp lệnh là hai tay, nhân trung là cổ, mũi là toàn thể thân ḿnh.

1 - Hai cánh mũi
Phàm hai cánh mũi phụ nữ cân xứng th́ nhũ hoa cũng cân xứng. Hai cánh mũi nẩy nở tṛn trịa th́ ngực nở, nhũ hoa lớn. Ngược lại, Chuẩn đầu thấp, gián đài, đ́nh uư nhỏ hẹp th́ nhũ hoa cũng nhỏ hẹp. Đàn bà mũi xẹp cánh mũi mỏng và nhỏ mà có bộ ngực núi lửa th́ đó chẳng qua chỉ là phần nhân tạo chứ không phải là phần thiên bẩm.
Hơn nữa, màu sắc của hai cánh mũi c̣n cho ta biết được nữ giới hiện đang ở thời kỳ kinh nguyệt hay không. Đang lúc hành kinh cánh mũi bao giờ cũng có sắc ửng hồng mà ngày thường không có.
Những điểm tŕnh bày trên đây đúc kết từ những nhận xét của các nhà y học nhằm mục đích giúp bạn trai những kiến thức giải hữu ích cần thiết tránh được những hành vi tổn thương đến đời sống gia đ́nh chỉ v́ ngộ nhận thiện chí của nhau.
Nói chung sơn căn cho ta biết phần co lưng, sống mũi cho ta biết nửa phần thân trên.

2 - Nhân trung
Nhân trung và môi miệng giúp ta biết được một cách khái quát về cơ cấu sinh dục cũng như khả năng sinh dục của phụ nữ.
Nói một cách tổng quát muốn biết việc sinh sản dễ dàng hay khó khăn, ta cần nhớ là : Nhân trung ngay ngắn, rơ ràng cộng thêm với lộc thượng, thực thương, Tả Hữu Tiên Khố tề chỉnh, đầy đặn và cân xứng là những dấu hiệu chắc chắn của việc sinh sản b́nh thường, ít gặp hiểm nghèo v́ thai sản.
Hai bờ nhân trung đàn bà đều rơ tạo thành h́nh dạng trên hẹp dưới rộng là dấu hiệu nhiều con và sinh sản dễ. Nếu có thêm chỗ gần tiếp giáp với miệng trũng xuống như vùng trâu đằm th́ con trai ít hơn con gái. Nếu hai lằn gồ cao của nhân trung gần giáp với môi trên lại nổi cao và rơ th́ sinh trai nhiều hơn gái.
Nhân trung đàn bà trung b́nh và không có có đặc điểm trũng xuống hay nổi cao vừa kể th́ số con trai và gái gần như ngang nhau nhưng không quá nhiều.
Dĩ nhiên, những nhận định nào không áp dụng cho các trường hợp giải phẫu thẩm mỹ.
Nhân trung quá mờ hoặc bị vạch ngang là dấu hiệu khá chắc chắn của kẻ có khả năng sinh dục không đáng kể. Quá mờ lại có vạch ngang rơ rệt là tướng không con v́ lư do thiên nhiên bất túc.

3 - Nốt ruồi ở nhân trung
Nốt ruồi đàn bà xuất hiện ở nhân trung cũng là nét tướng có ư nghĩa quan trọng cần được đặc biệt lưu ư :
Bất kể h́nh dạng Nhân trung ra sao bỗng nhiên có nốt ruồi đen đọng lại vị trí 1, là tướng đoản mệnh, hay chết sớm v́ thai sản hoặc bệnh liên quan đến tử cung.
Nốt ruồi ở vị trí 2 là dấu hiệu tử cung không được ổn, dễ bị bệnh phụ nữ. Đồng thời về mặt mạng vận là điềm báo trước ít nhất cũng phải dang dở hay tái giá mới được an thân. Nốt ruồi ở vị trí 3 dù lệch sang phải hay trái, không liên hệ đến tử cung nhưng liên quan đến mật thiết đường t́nh dục. Đàn bà có nốt ruồi đen như vậy phần lớn là không chung thuỷ, ít khi thoả măn t́nh dục với một người khác phái.
Nốt ruồi ở vị trí số 4 dấu dâm đăng. Theo Ngũ vị trai, kẻ có nốt ruồi đó nếu thêm mặt có đào hoa sắc th́ trước khi kết hôn đă chung chạ chăn gối, có chồng rồi vẫn c̣n bướm ngơ ong tường, chồng ra cửa trước rước rước người t́nh ở sau. Về đường tử tức, ít khi có con. Thỉnh thỏang hoặc có th́ về già cũng cô độc kể như không có.


4 - Mội, Miệng
Tướng học hiện đại Á Đông dựa trên các nhận xét của khoa học thân thể. Khác với tiếng học gia thời xưa, các tướng học gia Nhật bản ngày nay cũng là chuyên viên về y khoa và tâm lư. Nhờ đó, họ đă phong phú và hiện đại hoá tướng học Á Đông rất nhiều
Tướng học Nhạt Bản cho rằng người ta có thể căn cứ vào mặt bất cứ nam nữ mà thôi cũng tạm đủ dữ kiện để phát đoán về toàn thể con người một cách tổng quát. Đối với tượng phái h́nh thể này, khuôn mặt là h́nh thể rút gọn của con người, từ khuôn mặt suy ra con người là một điều đáng rầt phù hợp với thực tế, không có ǵ đáng gọi là thần bí hoang đường cả. Tiếc thay quan điểm khoa học này bị một số người coi tướng giữ kín làm bí quyết sinh nhai và cố t́nh bí hoá nó khiến cho đa số quần chúng ngộ nhận là họ có tà thuật và coi tướng học như một môn thần bí học.
Môn phái Nhật Bản cho rằng Môi, Miệng và hạ thể có nhiều tương đồng với h́nh thể và màu sắc .

5-Tai
Vẫn theo tướng phái trên, rănh tai và màu sắc của tai là dấu hiệu để xét định bộ phận sinh dục của phái nữ .
Theo ngũ Vi Trai, tác giả cuốn Ngũ quan tướng tinh nghiên cứu  vào những năm trước khi xảy ra cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản và Trung Hoa, ông ta đă tự ḿnh khảo nghiệm khoảng tám mươi trường hợp thực tiễn thấy rằng tuy không đúng hẳn 100 % nhưng đại đa số những điều phát biểu về lư thuyết đều phù hợp với thực tế .
Những nét tường đặc trưng về phụ nữ của Viên Liễu Trang Cổ nhân Trung Hoa nặng đầu óc phong kiến, quá trọng nam quyền cho rằng chỉ đàn ông mới thanh khiết, mới đáng trọng và đáng giữ vai tṛ chỉ huy trong mọi lănh vực sinh hoạt. Quan niệm chuyển thế “ trọng nam khinh nữ “ này buộc đàn bà phải  lệ thuộc và phục tùng tuyệt đối ở đàn ông, ở nhà phải nghe lời cha, lấy chồng phải nghe lời chồng, hoạt động ǵ (đặt biệt là hoạt động ngoài đời lẫn chủ động trong đời sống t́nh dục). Nói khác đi, dưới nhăn quang luân lư cổ điển khắt khe này, phụ nữ hoàn toàn bị động, phải tỏ ra vô tài cán. Có như thế mới coi là có đức: v́ tục ngữ Trung Hoa : Nũ tử vô tài tiên thi đức (Con gái không có tài  cán tức là có đức vậy ). Người đàn bà được trời phú tính thông tuệ, tư tưởng độc lập hoặc nhan sắc tự cho là ḿnh có khả năng, không chịu hoàn toàn công nhận quyền tuyệt đối của nam giới, muốn tham gia vào đời sống cộng đồng một cách tương đối b́nh đẳng (tỷ như nghề nghiệp t́nh dục ), muốn sống theo lương tri và phát triển khả năng thiên phú theo ư riêng, dám bất đồng ư kiến với chồng đều coi là h́nh khắc tư dâm .


7.           36 tướng h́nh khắc
-         Tóc vàng khè, xoắn tít lại với nhau thành từng bụi một      
-         Tṛng đen có màu vàng xậm ( như nước trà pha đặc ) tṛng trắng đục đỏ      
-         Lưỡng quyền quá cao nhọn, lấn hết khuôn mặt và các bộ vị khác      
-         Trán nổi từng cục u nhỏ như ốc bám      
-         Trán cao, mặt hơm      
-         Trán có vằn sâu hoặc thẹo      
-         An đường có hằn sâu dài chạy thẳng từ sơn căn lên trán , xung phá      
-         Tuổi trẻ mà tóc rụng quá nhiều
-         Xương da khô, phá
-         Mắt dài, miệng lớn quá mức      
-         Mặt gầy guộc nổi gân      
-         Mặt h́nh tam giác      
-         Tai chỉ có vành trong mà không có vành ngoài      
-         Mặt choắt, nhọn, eo bụng quá hẹp      
-         Sắc mặt khô xạm tŕ trệ như đất bùn
-         Sơn căn thấp gẫy      
-         Cằm nghiêng lệch      
-         Cổ gầy, trơ xương nổi đốt    
-         Tiếng oang oang như tiếng sấm      
-         Tính nóng như lửa      
-         Thần khí thô trọc      
-         Trán rộng, cằm nhỏ và nhọn      
-         Mắt có khí sắc lốm đốm màu trắng      
-         Sống mũi nổi gân máu hoặc nổi đốt      
-         Thịt lạnh như nước đá      
-         Tay lớn, xương thô      
-         Vai lưng nghiêng lệch      
-         Mắt tṛn và quá lớn      
-         Lộ hầu, răng như bàn cuốc
-         Xương thô cứng, tóc rễ tre      
-         Đêm ngủ hay la hoảng    
-         Miệng như thổi lửa      
-         Lỗ mũi có lông dài tḥ ra ngoài      
-         Trán gồ, mang tai bạnh      
-         Xương che lỗ tai quá cao và đầy      
-         Mắt trắng bệch, không huyết sắc