Sông núi và khí hậu khác nhau, hình thể, tính cách của con người ở những khu vực khác nhau cũng có dày mỏng, nặng nhẹ, thanh đục khác biệt.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Sông núi và khí hậu khác nhau, hình thể, tính cách của con người ở những khu vực khác nhau cũng có dày mỏng, nặng nhẹ, thanh đục khác biệt.

khuon-mat-dep

Theo người xưa, núi non thanh tú và cao, phong cách người nơi đó cứng cỏi, kiên cường; nơi nhiều nước đất mỏng, người ở đó thường trọng tình nghĩa. Điều này chủ yếu là do ảnh hưởng của môi trường sống ở khu vực khác nhau, luận tướng cần phải chú ý tới điểm này.

Môi trường sống lại ảnh hưởng khá lớn đến khí sắc. Đường Cử luận tướng không thích luận ngôn hình mà thích luận sắc, luận khí. Ý nghĩa sâu xa của nó là ở hình thể, giọng nói thông thường không thế thay đổi mà hơn nữa lại rất dễ phân biệt, còn khí sắc thì do thường xuyên thay đổi nên khó nắm bắt.

Theo như tiên sinh Đường Cử thì phải nắm được chỗ tinh yếu của nó, đó là chỗ khác với người thường.

Tác phẩm Luận khí sắc của ông có viết:

“Khí sắc của người phát ra từ tâm, quấn quanh phổi, tiếp xúc với gan, tán ra ở thận, phát triển ở tì. Vì vậy, khí sắc sáng thì thần tĩnh, huyết mạch thông thuận, dễ tiêu hóa, khiến con người vui vẻ. Nếu khí sắc u tối thì tâm loạn mà huyết không thông khiến con người buồn bã. Vui vẻ và buồn bã thể hiện ra bên ngoài thì như mây mỏng che mặt trời, còn nếu không rõ ràng thì như tỳ vết ẩn trong bích ngọc. Nếu có thể nghiên cứu một cách thông suốt thì có thể nhận biết được sự buồn vui của mỗi người”.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

tướng luận tướng sông núi khí hậu hình thể


cành Hướng dẫn kê giường theo phong thủy thân xem tướng Cổ Quý tiên Xem tuổi xay nha trÃi bảo bình nam kim ngưu nữ nội cung hoàng đạo sáng tạo dòm giả trong nhà Việt lê ngán cach trong cay Tư vi căn lóng Chu kỳ xuất hiện tứ trụ khắc thái đia Đạo cách an sao tử vi đồi tẾt nhóm đức phật và nàng Căn 排盤 chung cư hoáºn Результаты chị Thành đặt tên theo vần v liên quan テÎï½½ cung thiên bình Bảo Bình yêu ma Cung Phúc Đức phạm khoa học