• Lễ Phục sinh theo đạo Thiên chúa giáo, là lễ mừng Chúa Jésus Christ sống lại sau ba ngày. Lễ này tiếp theo Tuần Thánh mà người ta tổ chức cho bữa ăn cuối cùng của Chúa Jésus với Tông đồ (ngày thứ Năm : La Cène) và ngày Chúa chết trên thập tự giá (thứ Sáu).
  • Ở phương Tây, lễ Phục Sinh là ngày hội quan trọng của người dân theo đạo Thiên Chúa. Người phương Tây lấy ngày này làm ngày tưởng niệm ngày Chúa phục sinh.
  • Ở các nước theo Thiên chúa giáo, lễ Phục sinh là một mùa lễ quan trọng để tưởng nhớ chúa Giêsu đã tái sinh lại sau ba ngày chết. Bên cạnh đây cũng là dịp họp mặt gia đình tặng quà cho các em nhỏ.
  • Lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên Tổ (Văn khấn trong tang lễ)
  • Vào ngày mùng 3 Tết, người Việt Nam thường làm lễ tạ năm mới và lễ hóa vàng. XemTuong.net hướng dẫn cho bạn các bài văn khấn tạ lễ năm mới và văn khấn hóa vàng.
  • Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình vì đó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ
  • Lễ Tam tòa Thánh Mẫu. Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Click vào bài viết để tham khảo văn khấn cúng lễ Tam tòa Thánh Mẫu
  • Văn khấn Lễ Tế Ngu (văn khấn trong tang lễ) là lễ ba ngày sau khi mất hoặc ba ngày sau khi chôn cất xong
  • Một năm, người Việt có Tết Nguyên Ðán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất, ngoài ra còn có rất nhiều lễ, tết đặc trưng khác.
  • Văn khấn lễ Thần Tài. Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài.
  • Văn khấn lễ Thần Thổ Công. Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được vào nhà để quấy nhiễu gia đình.
  • Lễ Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu. Thành Hoàng là bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Tham khảo bài viết để biết văn khấn cúng lễ Thành Hoàng ở đình, đền, miếu
  • Lễ Thánh Sư. Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau. Tham khảo bài viết văn khấn lễ Thánh Sư
  • Ngày Thất Tịch năm 2016 vào 7/7 âm lịch. Xem những mẹo phong thủy thúc đẩy đào hoa trong lễ Thất Tịch dành cho những người đã trải qua nhiều mùa cô đơn hay mới
  • Văn khấn lễ Tiểu Tường, Đại Tường (giỗ đầu, giỗ thứ hai). Đây là hai giỗ thuộc kỳ thang. người ta thường tổ chức trang nghiêm, bi ai, sầu thảm chẳng khá gì mấy so với ngày để tang năm trước.
  • Văn khấn Triệu Lịch Điện Văn (văn khấn trong tang lễ) là lễ cúng cơm trong 100 ngày
  • Lễ Trừ Tịch theo người Tàu còn là một lễ khu trừ ma quỷ. Lễ giao thừa ở nhà xong, người ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầy phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và cho gia đình. Và nhân dịp người ta thường xin quẻ đầu năm.
  • Xét về ý nghĩa, ễ vấn danh không để hỏi tên mà chủ yếu là hỏi tuổi, hai họ quyết định đôi nam nữ hợp tuổi nhau thì lấy được nhau, tuổi xung khắc thì thôi.
  • "Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm cả lễ dạm và hỏi cùng một lúc gọi là lễ dạm hỏi). Truyện Kiều có câu "Tiện đưa canh thiếp trước cầm làm ghi". "Canh thiếp" là giấy ghi họ tên, tuổi, quê quán, con ai.
  • Chuẩn bị đồ cúng sẵn, chiều chạng vạng, đem tới ngã ba đường nào mà mình hiếm khi đi qua đó, ít nhất là trong 3 năm tam tai, bày ra vái cúng xong, đi vòng đường khác về.

bản Tuổi Thân má ¹ Đời HẠnap âm 快捷快递查询2 lược chải tóc thai thẠn nụ hôn mÃÆy giâc mơ Khí phong thủy đặt giếng nước sửa lễ yêu phải tránh phản quang sát cho nhà ở テδス Tình Đạo ä ã³n mÃng tÃm Tứ Hóa Phi Tinh LÃ Æ Cúng Táo bÃn Top 3 con giáp rất khó cho mượn tiền tương sinh Giác tu vi Cách xin xâm và vái tượng thần Phong Vi Tuổi mùi cam Luận ト黛サ chi phí sửa chữa nhà xưởng phục chÒ thiên trảm sát BÀI thế dóng Ð Bàng đón giao thừa phóng ngáºm