• Các bạn thân mến năm hết tết đến, một năm bề bộn công việc sắp kết thúc bắt đầu cho một năm mới đầy khí thế. Đây là lúc chúng ta lên dành thời gian nhớ đến một nghi lễ tạ ơn những vị thần linh bản gia trên mảnh đất mà mình đang sinh sống. Các cụ có câu: âm siêu thì dương thái, phần âm có yên ổn thì người dương mới ổn, an cư thì mới lạc nghiệp.
  • Cứ vào những ngày giáp Tết là trên mọi miền đất nước đi đâu người ta cũng thấy những mâm cỗ cúng cuối năm với khói hương quyện tỏa, đèn nến linh thiêng, lễ vật ấm cúng gợi nhắc cho mọi người thấy nôn nao trong lòng về một cái Tết sắp đến.
  • Phần sắm lễ cúng tạ mộ tùy theo lòng thành và điều kiện của gia chủ, mỗi vùng miền có một phong tục khác nhau nhưng dưới đây là những đồ vật cúng cơ bản và bài văn khấn lễ tạ mộ phổ biến nhất.
  • Đó là trường hợp "Ưu hỷ trùng phùng". Vui và buồn dồn vào một lúc. "Sinh hữu hạn, tử vô kỳ", cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khi trong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộc vui.
  • Văn khấn lễ Đại Tường (giỗ hết). Ngày giỗ Hết hay còn gọi là ngày “Đại Tường”, tức là ngày Giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất. Giỗ Hết vẫn là Giỗ trong vòng tang. Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, và sau Giỗ này, người nhà bỏ tang phục, hay còn gọi là hết tang.
  • Theo quan niệm dân gian, mỗi người có một sao chiếu mệnh. Tất cả có 9 ngôi sao, cứ 9 năm lại luân phiên trở lại.
  • Lễ Đền Bà Chúa Kho. Khách thập phương đổ về đền Bà chúa Kho (Bắc Ninh) để vay tiền làm ăn, cầu tài, cầu lộc, trong đó đa phần là giới thương nhân, tiểu thương. Tham khảo bài viết để biết văn khấn lễ đền Bà Chúa Kho.
  • Lễ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật Bà quan âm). Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.
  • Lễ Đức Thánh Hiền. Đức Thánh Hiền là một trong các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Tham khảo bài viết văn khấn lễ Đức Thánh Hiền
  • Lễ Đức Thánh Trần. Theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần. Tham khảo bài viết để biết văn khấn lễ Đức Thánh Trần
  • 1. Sao Thái Bạch a. Sao chủ hao tán tiền của, kiện cáo, bệnh tật, tiểu nhân hãm hại. Sao này tác hại nhất vào tháng 5. b. Phép lễ giải: - Mỗi tháng cúng ngày rằm (15), từ 19 giờ đến 21 giờ (giờ Tuất). Quay mặt về hướng Tây làm lễ. - Lễ: Vàng hương,
  • Khắp phố phường đã vang lên giai điệu của bài “Jingle bell” quen thuộc, vậy là một mùa Giáng Sinh nữa lại sắp về cùng chúng ta. Ai cũng biết Noel là một lễ hội lớn và nhộn nhịp nhưng không có nhiều người hiểu hết ý nghĩa của sự kiện này, hãy cùng Orchard.vn tìm hiểu một số điểm đặc biệt từ lễ hội này nhé!
  • Lễ hội Bon Om Thook hay còn gọi là lễ hội nước, được tổ chức ngày ngày 15 tháng 11 Âm lịch hàng năm tại Cung điện Hoàng Gia, Campuchia.
  • Lễ hội chùa Dâu được diễn ra vào ngày 8 tháng 4 tức ngày sinh của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, ước vọng ngàn đời của cư dân
  • Vào khoảng thời gian từ ngày 13 tới ngày 15 tháng 9 Âm lịch hàng năm, người dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình lại mở hội chùa Keo, lễ hội gắn liền với sự tích
  • Đối với đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, con trâu là biểu tượng cho sự thịnh vượng và sức mạnh của cộng đồng. Vì vậy, trâu thường được đồng bào dân tộc sử
  • Vào ngày mùng 6 tháng 2 Âm lịch hàng năm, nhân dân phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội lại từng bừng mở hội rước kiệu Hai Bà Trưng để
  • Từ bao lâu nay, Giỗ Tổ Hùng Vương hay lễ hội Đền Hùng 10/3 âm lịch đã trở thành một ngày lễ truyền thống, một ngày Giỗ trọng đại mà mọi người con đất Việt
  • Hội đền Kiếp Bạc là một trong những lễ hội truyền thống lớn của người dân Việt Nam trong ngày Rằm tháng Tám, đây không chỉ là lễ hội văn hóa mà còn là lễ hội
  • Hội Bơi Trải Vĩnh Tuy được tổ chức vào ngày mùng 10 tháng 8 âm lịch, ngoài ra cùng ngày còn có lễ hội Cổ Trai và Hội Đình Làng An Hải, Hội Đình trực Chính

bài trí phòng sách nơi LÃ Æ lưu tÃm được tấi THIỂN Học tử vi mã³ng thuáºn Ngày tốt Tình cung Tài bạch ý nghĩa mâm ngũ quả bản giÒ kiêng huyền quan Diệu hưởng Ä o XÃÆ phong thuỷ Thế cân Sao TUẦN ngÃn thế Tóc Đài Loan Giáp ngọc lã æ Sao thien khốc tái phượng Phá Quân ông táo cóc Tên tiên âm dương lịch 2015 cung Tá µ tm đi Tuổi Thìn Mậu Thìn 济南8